Thứ Năm, 11 tháng 8, 2011

TỔNG HỢP NHÂN SỰ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC-NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

. QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHÓA XIII

1. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tiểu sử tóm tắt Chủ tịch Quốc hội

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

NGUYỄN SINH HÙNG Họ và tên khai sinh: Nguyễn Sinh Hùng.

Giới tính: Nam.

Họ và tên thường gọi: Nguyễn Sinh Hùng.

Sinh ngày: 18-01-1946

Quê quán: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Nơi cư trú: Số 7b, Nguyễn Gia Thiều, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.

Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không

Trình độ học vấn: Tiến sỹ

Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ Kinh tế.

Nghề nghiệp, chức vụ (khi trúng cử): Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ.

Ngày vào Đảng: 26-05-1977.

Ngày chính thức: 26-05-1978.

Tình trạng sức khỏe: Bình thường.

Khen thưởng: Huân chương Lao động hạng nhất.

Kỷ luật: Không.

Là đại biểu Quốc hội: Khóa X, XI, XII, XIII

Tóm tắt quá trình công tác

- Từ tháng 9/1966- 12/1970: Sinh viên Trường Đại học Tài chính – kế toán Hà Nội.

- Từ tháng 1/1972 – 12/1977: Cán bộ Ngân hàng Kiến thiết Trung ương, Bộ Tài chính.

- Từ tháng 1/1978-1982: Nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Các Mác, Bulgaria.

- Từ tháng10/1982 – 10/1986: Phụ trách Phòng Tổng hợp rồi Trưởng phòng Tổng hợp, Phó Vụ trưởng, sau là Vụ trưởng Vụ Đầu tư xây dựng cơ bản, Bộ Tài chính.

- Từ tháng 10/1986-1/1990: Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy cơ quan, Chánh văn phòng Bộ Tài chính, Ủy viên BCH Đảng bộ Khối Kinh tế trung ương.

- Từ tháng 2/1990 – 9/1992: Cục trưởng Cục Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính.

- Từ tháng 10/1992 – 11/1996: Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài chính. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng được bầu vào BCHTW Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy cơ quan Bộ Tài chính.

- Từ tháng 11/1996 – 6/2006: UVTW Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng được bầu vào BCHTW Đảng. Đại biểu Quốc hội khóa X, XI.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào BCHTW Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

- Từ tháng7/2006 đến nay: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ. Phó Bí thư ban cán sự đảng Chính phủ; đại biểu QH khóa XII, Trưởng ban chỉ đạo Tây Nam Bộ.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị, đại biểu Quốc hội khóa XIII.

Ngày 23-7-2011, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, đồng chí đã được Quốc hội tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Quốc hội khóa XIII.

2. PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2.1. ÔNG UÔNG CHU LƯU

Tên thường gọi: Uông Chu Lưu
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 20/7/1955
Quê quán: Xã Xuân Trường, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Nơi cư trú: 31C phố Sơn Tây, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật học, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội
Nơi làm việc: 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội.
Ngày vào Đảng: 03/12/1983
Ngày chính thức: 03/12/1984
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

2.2. BÀ NGUYỄN THỊ KIM NGÂN

Tên thường gọi: Nguyễn Thị Kim Ngân
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 12/04/1954
Quê quán: Xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre
Nơi cư trú: 205B1 Hoàng Cầu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Thạc sỹ
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ kinh tế, Cử nhân chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Bí thư Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Nơi làm việc: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Ngày vào Đảng: 09/12/1981
Ngày chính thức: 09/12/1982
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XII, XIII
Đại biểu HĐND: ĐB HĐND tỉnh (1991-1995)

2.3. BÀ TÒNG THỊ PHÓNG

Tên thường gọi: Tòng Thị Phóng
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 10/02/1954
Quê quán: Xã Chiềng An, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La
Nơi cư trú: Nhà Công vụ A1, 261 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội
Dân tộc: Thái
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Đại học
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Luật, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội
Nơi làm việc: Văn phòng Quốc hội - 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 20/11/1981
Ngày chính thức: 20/11/1982
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: X, XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: ĐB HĐND tỉnh Sơn La (1996-2001)

2.4. ÔNG HUỲNH NGỌC SƠN

Tên thường gọi: Huỳnh Ngọc Sơn
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 10/10/1951
Quê quán: Phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
Nơi cư trú: Số 1 khu C8 ngõ 76, Đường An Dương, phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Đại học
Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học quân sự, Chỉ huy tham mưu cao cấp, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Ban thường vụ Quốc hội, Trung tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội
Nơi làm việc: Số 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 06/08/1971
Ngày chính thức: 06/05/1972
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3. CÁC ỦY VIÊN ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI:

3.1. ÔNG KSOR PHƯỚC - CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC

Tên thường gọi: KPă Bình
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 08/02/1954
Quê quán: Buôn Thăm, xã Ia Trôk, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
Nơi cư trú: Phòng 202, nhà B2 khu nhà công vụ văn phòng Quốc hội Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, Q. Đống Đa, Hà Nội
Dân tộc: Gia-rai
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Đại học
Trình độ chuyên môn: Đại học An ninh, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội khóa XII
Nơi làm việc: Hội đồng dân tộc của Quốc hội - 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 06/08/1980
Ngày chính thức: 06/02/1982
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: X, XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.2. ÔNG PHAN TRUNG LÝ - CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT

Tên thường gọi: Phan Trung Lý
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 20/12/1954
Quê quán: Xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
Nơi cư trú: Số 22 ngách 259/5 phố Vọng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Phó giáo sư, Tiến sỹ Luật, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Ủy viên thường vụ BCH Trung ương Hội luật gia Việt Nam
Nơi làm việc: Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 25/02/1982
Ngày chính thức: 25/08/1983
Sức khoẻ: Bình thường
Là đại biểu Quốc hội khoá: X, XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.3. ÔNG NGUYỄN VĂN HIỆN - CHỦ NHIỆM ỦY BAN TƯ PHÁP

Tên thường gọi: Nguyễn Văn Hiện
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 19/05/1954
Quê quán: Xã Phúc Khánh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Nơi cư trú: Số 11, ngõ 97, Vương Thừa Vũ, phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Bí thư Đảng Đoàn, Phó Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương
Nơi làm việc: Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương, Hội Luật gia Việt Nam
Ngày vào Đảng: 19/09/1985
Ngày chính thức: 19/09/1986
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XI, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.4. ÔNG NGUYỄN VĂN GIÀU - CHỦ NHIỆM ỦY BAN KINH TẾ

Tên thường gọi: Nguyễn Văn Giàu
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 08/12/1957
Quê quán: Xã Mỹ Hiệp, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Nơi cư trú: 22 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ Kinh tế, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nơi làm việc: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngày vào Đảng: 25/05/1981
Ngày chính thức: 25/05/1982
Sức khoẻ: Bình thường
Là đại biểu Quốc hội khoá: XIII
Đại biểu HĐND: ĐB HĐND tỉnh (2004-2011)

3.5. ÔNG PHÙNG QUỐC HIỂN - CHỦ NHIỆM ỦY BAN TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH

Tên thường gọi: Phùng Quốc Hiển
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 06/04/1958
Quê quán: Xã Yên Luật, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Nơi cư trú: Số 2, Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ kinh tế chuyên ngành tài chính tín dụng, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội
Nơi làm việc: Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 20/10/1986
Ngày chính thức: 20/10/1987
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XII, XIII
Đại biểu HĐND: ĐB HĐND tỉnh(1999-2004; 2004-2009)

3.6. ÔNG NGUYỄN KIM KHOA - CHỦ NHIỆM ỦY BAN QUỐC PHÒNG - AN NINH

Tên thường gọi: Nguyễn Kim Khoa
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 07/3/1955
Quê quán: Xã Sơn Dương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Nơi cư trú: Số 7, Khu C8, ngõ 76, phố An Dương, phường Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Đại học
Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học quân sự, Chỉ huy - Tham mưu chiến dịch chiến lược, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội
Nơi làm việc: Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội
Ngày vào Đảng: 11/12/1977
Ngày chính thức: 11/06/1979
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.7. ÔNG ĐÀO TRỌNG THI - CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC, THANH NIÊN, THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG

Tên thường gọi: Đào Trọng Thi
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 23/03/1951
Quê quán: Xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng
Nơi cư trú: Số 12, ngõ 43, phố Nguyễn Ngọc Nại, tổ 1, phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học ngành Toán học, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khóa XII; Trưởng Ban chỉ đạo Công nghệ thông tin các cơ quan Đảng; Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nga
Nơi làm việc: Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, 35 phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 23/10/1982
Ngày chính thức: 23/04/1984
Sức khoẻ: Bình thường, tiểu đường (type 2)
Là đại biểu Quốc hội khoá: XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.8. BÀ TRƯƠNG THỊ MAI - CHỦ NHIỆM ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Tên thường gọi: Trương Thị Mai
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 23/01/1958
Quê quán: Xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Nơi cư trú: Phòng 1002, Khu công vụ Quốc hội, Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Thạc sỹ
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Hành chính công, Cử nhân Luật, Cử nhân lịch sử
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội
Nơi làm việc: Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 11/10/1985
Ngày chính thức: 11/10/1986
Sức khoẻ: Bình thường
Là đại biểu Quốc hội khoá: X, XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.9. ÔNG PHAN XUÂN DŨNG - CHỦ NHIỆM ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Tên thường gọi: Phan Xuân Dũng
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 20/05/1960
Quê quán: Xã Đại Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
Nơi cư trú: Số 16, ngách 102/6, ngõ 102, đường Ngụy Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ khoa học
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ khoa học cơ khí chế tạo máy
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ, Môi trường của Quốc hội
Nơi làm việc: Ủy ban Khoa học, Công nghệ, Môi trường của Quốc hội - 35 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 01/07/1989
Ngày chính thức: 01/07/1990
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.10. ÔNG TRẦN VĂN HẰNG - CHỦ NHIỆM ỦY BAN ĐỐI NGOẠI

Tên thường gọi: Trần Văn Hằng
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 04/03/1953
Quê quán: Xã Thanh Lĩnh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
Nơi cư trú: Số 30, ngách 158/51 Ngọc Hà, Q.Ba Đình, TP. Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ Kinh tế lao động
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên BCH TW Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng
Nơi làm việc: Ban Tuyên giáo Trung ương, Số 2B Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 28/07/1981
Ngày chính thức: 28/01/1983
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3.11. ÔNG NGUYỄN HẠNH PHÚC - CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

Tên thường gọi: Nguyễn Hạnh Phúc
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 12/05/1959
Quê quán: Phường Đề Thám, TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Nơi cư trú: Số 229 Trần Hưng Đạo, tổ 26, phường Đề Thám, TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Đại học
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư xây dựng, Cử nhân Chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XII tỉnh Thái Bình, Ủy viên Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nơi làm việc: Văn phòng Tỉnh ủy Thái Bình
Ngày vào Đảng: 15/12/1986
Ngày chính thức:
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XII, XIII
Đại biểu HĐND: ĐB HĐND tỉnh (2004-2011)

3.12. BÀ NGUYỄN THỊ NƯƠNG - TRƯỞNG BAN CÔNG TÁC ĐẠI BIỂU

Tên thường gọi: Nguyễn Thị Nương
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 22/07/1955
Quê quán: Xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
Nơi cư trú: P501, nhà B1, Khu công vụ Chính phủ Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội
Dân tộc: Tày
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ ngành Nông nghiệp, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban dân vận Trung ương, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa XII, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XII tỉnh Cao Bằng
Nơi làm việc: Ban Dân vận Trung ương, 105B Quán Thánh, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 03/02/1985
Ngày chính thức: 03/02/1986
Sức khoẻ: Bình thường
Là đại biểu Quốc hội khoá: XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: ĐB HĐND tỉnh Cao Bằng (1994-1999; 1999-2004)

4. DANH SÁCH CHỦ TỊCH, PHÓ CHỦ TỊCH, CHỦ NHIỆM, PHÓ CHỦ NHIỆM VÀ UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI

4.1. DANH SÁCH CHỦ TỊCH, CÁC PHÓ CHỦ TỊCH VÀ CÁC UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG DÂN TỘC

a) Chủ tịch:

1. Ông Ksor Phước, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai;

b) Các Phó Chủ tịch:

2. Ông Giàng A Chu, đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái;

3. Ông Mã Điền Cư, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi;

4. Bà Triệu Mùi Nái (Triệu Thị Nái), đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang;

5. Ông Danh Út, đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang

c) Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

6. Ông Nguyễn Lâm Thành, đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn

7. Ông Y Thông, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

8. Ông Chu Lé Chừ (Chu Lê Chinh), đại biểu Quốc hội tỉnh Lai Châu;

9. Ông Thạch Dư, đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh;

10. Bà Trương Thị Huệ, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên;

11. Ông K’rah, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông;

12. Ông Nguyễn Tiến Sinh, đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình;

13. Bà Phương Thị Thanh, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn;

14. Ông La Ngọc Thoáng, đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

15. Ông Ya Duck, đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng;

16. Bà Võ Thị Dung, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

17. Ông Hoàng Ngọc Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La;

18. Ông A Đe (Đinh Hồng Đe), đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum;

19. Ông Nguyễn Ngọc Hải đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang;

20. Bà Nguyễn Thị Hải, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

21. Bà Vi Thị Hương, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên;

22. Bà Đinh Thị Phương Lan, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi;

23. Bà Nông Thị Lâm, đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn;

24. Bà Đặng Thị Kim Liên, đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái;

25. Bà Nông Thị Bích Liên, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang;

26. Bà Lù Thị Lừu, đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai;

27. Bà Âu Thị Mai, đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang;

28. Bà Rơ Châm H’MuiH (Y Mửi), đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum;

29. Bà Quàng Thị Nguyên, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La;

30. Ông A Nhin (Hà Sơn Nhin), đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai;

31. Ông Y Khút Niê, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk;

32. Bà Triệu Thị Thu Phương, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn;

33. Ông Điểu K’ Rứ, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông;

34. Bà Điểu Huỳnh Sang, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước;

35. Ông Thào Xuân Sùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La;

36. Ông Trần Khắc Tâm, đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng;

37. Bà Phạm Thị Trung, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum;

38. Bà Ly Kiều Vân, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị;

39. Bà Pờ Hồng Vân, đại biểu Quốc hội tỉnh Lai Châu;

40. Bà Cao Thị Xuân, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

4.2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Phan Trung Lý, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Nguyễn Kim Hồng, Uỷ viên thường trực Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội khóa XII, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp;

3. Ông Trần Đình Long, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật của Quốc hội khóa XII, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông;

4. Ông Đặng Đình Luyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa;

5. Ông Lê Minh Thông, Vụ trưởng Vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

6. Ông Nguyễn Sỹ Cương, đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận;

7. Ông Ngô Văn Minh, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam;

8. Ông Phạm Trí Thức, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

9. Ông Hoàng Thanh Tùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

10. Bà Giàng Thị Bình, đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai;

11. Ông Nguyễn Văn Chiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh;

12. Ông Trần Tiến Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh;

13. Ông Huỳnh Ngọc Đáng, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương;

14. Ông Chu Sơn Hà, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

15. Bà Lê Minh Hiền, đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa;

16. Ông Tô Văn Tám, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum;

17. Ông Nguyễn Văn Thịnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên;

18. Ông Nguyễn Bá Thuyền, đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng;

19. Ông Trần Ngọc Vinh, đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

20. Bà Trương Thị Ánh, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

21. Ông Nguyễn Văn Danh, đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang;

22. Bà Trần Thị Dung, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên;

23. Ông Trần Văn Độ, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang;

24. Ông Phạm Văn Gòn, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

25. Ông Phạm Văn Hà, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

26. Ông Trần Hồng Hà, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc;

27. Ông Trần Thanh Hải, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

28. Bà Siu Hương, đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai;

29. Bà Lê Dân Khiết, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang;

30. Bà Đinh Thị Mai Lan, đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng;

31. Bà Nguyễn Thị Bạch Ngân, đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

32. Ông Nguyễn Văn Pha, đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định;

33. Ông Phan Văn Quý, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

34. Ông Đinh Xuân Thảo, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

35. Ông Nguyễn Ngọc Thiện, đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên – Huế;

36. Ông Trần Minh Thống, đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang;

37. Ông Lê Minh Trọng, đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh;

38. Ông Trần Văn Tư, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

39. Ông Lê Hiền Vân, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

40. Ông Bùi Văn Xuyền, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

4.3. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Nguyễn Văn Hiện, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La;

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Nguyễn Công Hồng, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

3. Ông Nguyễn Văn Luật, đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang;

4. Bà Lê Thị Nga, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên;

5. Ông Dương Ngọc Ngưu, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên;

6. Ông Nguyễn Đình Quyền, đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

7. Ông Nguyễn Mạnh Cường, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình;

8. Ông Đỗ Văn Đương, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

9. Bà Đào Thị Xuân Lan, đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

10. Ông Bùi Trí Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang;

11. Ông Nguyễn Văn Hiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

12. Ông Nguyễn Thái Học, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên;

13. Ông Phạm Xuân Thường, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

14. Ông Trần Dương Tuấn, đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

15. Ông Huỳnh Ngọc Ánh, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

16. Bà Trịnh Thị Thanh Bình, đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre;

17. Ông Nguyễn Thành Bộ, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

18. Ông Nguyễn Đức Chung, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

19. Ông Nguyễn Sỹ Hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

20. Ông Hà Công Long, đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai;

21. Ông Đặng Công Lý, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định;

22. Ông Hồ Văn Năm, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

23. Ông Huỳnh Nghĩa, đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng;

24. Ông Trương Trọng Nghĩa, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

25. Ông Nguyễn Văn Phụng, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

26. Ông Nguyễn Sơn, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

27. Ông Trần Đình Sơn, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk;

28. Ông Lương Văn Thành, đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

29. Ông Ngô Minh Tiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang;

30. Ông Vũ Xuân Trường, đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định;

4.4. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN KINH TẾ CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Nguyễn Văn Giàu, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Mai Xuân Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang;

3. Ông Nguyễn Đức Kiên, đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng;

4. Ông Nguyễn Văn Phúc, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh;

5. Ông Đặng Thế Vinh, đại biểu Quốc hội tỉnh Long An;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

6. Ông Nguyễn Hữu Đức, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định;

7. Ông Phùng Văn Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng;

8. Ông Phương Hữu Việt, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

9. Bà Nguyễn Tuyết Liên, đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng;

10. Ông Trần Du Lịch, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

11. Ông Lò Văn Muôn, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên;

12. Ông Lê Nam, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

13. Ông Bùi Văn Phương (Bùi Việt Phương), đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình;

14. Ông Thào Hồng Sơn, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang;

15. Ông Huỳnh Văn Tiếp, đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

16. Ông Nguyễn Ngọc Bảo, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

17. Ông Nguyễn Văn Bình, đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

18. Ông Nguyễn Văn Cảnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định;

19. Bà Lê Thị Công, đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

20. Ông Nguyễn Quốc Cường, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang;

21. Ông Nguyễn Anh Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang;

22. Ông Phạm Xuân Đương, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên;

23. Bà Đỗ Thị Thu Hằng, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

24. Ông Nguyễn Văn Hiếu, đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre;

25. Ông Trần Xuân Hòa, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh;

26. Ông Nguyễn Ngọc Hòa, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

27. Bà Nguyễn Thị Huệ, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk;

28. Ông Nguyễn Thanh Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp;

29. Ông Phạm Huy Hùng, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

30. Bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

31. Ông Nguyễn Doãn Khánh, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ;

32. Ông Trịnh Thế Khiết, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

33. Ông Cao Sĩ Kiêm, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

34. Ông Vũ Tiến Lộc, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

35. Ông Trần Thanh Mẫn, đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ;

36. Ông Thân Đức Nam, đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng;

37. Ông Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

38. Ông Vũ Viết Ngoạn, đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa;

39. Ông Hoàng Đăng Quang, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình;

40. Ông Bùi Thanh Quyến, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

41. Bà Đỗ Thị Huyền Tâm, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh;

42. Ông Lê Phước Thanh, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam;

43. Ông Nguyễn Thế Trường, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc;

44. Ông Nguyễn Thế Tuy, đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn;

45. Bà Mai Thị Ánh Tuyết, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang

4.5. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Phùng Quốc Hiển, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái;

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Bùi Đặng Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang;

3. Ông Đinh Trịnh Hải, đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình;

4. Ông Đinh Văn Nhã, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên;

5. Ông Trần Văn, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

6. Ông Trần Quang Chiểu, đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định;

7. Ông Nguyễn Hữu Quang, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

8. Ông Bùi Đức Thụ, đại biểu Quốc hội tỉnh Lai Châu;

9. Ông Lê Thanh Vân, đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

10. Ông Dương Hoàng Hương, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ;

11. Ông Lê Đình Khanh, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

12. Ông Đồng Hữu Mạo, đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên – Huế;

13. Ông Nguyễn Cao Phúc, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi;

14. Bà Võ Thị Hồng Thoại, đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu;

15. Ông Trương Văn Vở, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

16. Ông Dương Thanh Bình, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau;

17. Ông Đinh Huy Chiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên;

18. Ông Võ Minh Chiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng;

19. Ông Doãn Thế Cường, đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên;

20. Ông Phạm Văn Cường, đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai;

21. Ông Võ Kim Cự, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh;

22. Ông Lê Diễn, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông;

23. Ông Hà Sỹ Đồng, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị;

24. Ông Lê Hữu Đức, đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa;

25. Ông Đặng Văn Hiếu, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

26. Ông Thân Văn Khoa, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang;

27. Ông Đỗ Hữu Lâm, đại biểu Quốc hội tỉnh Long An;

28. Bà Giàng Páo Mỷ, đại biểu Quốc hội tỉnh Lai Châu;

29. Bà Châu Thị Thu Nga, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

30. Ông Đinh Tiên Phong, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

31. Ông Nguyễn Cao Sơn, đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình;

32. Bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

33. Ông Lê Văn Tân, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam;

34. Ông Nguyễn Bá Thanh, đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng;

35. Ông Phan Đình Trạc, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.

36. Ông Trần Văn Túy, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh;

37. Ông Nguyễn Thanh Tùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định;

4.6. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Nguyễn Kim Khoa, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Hồ Trọng Ngũ, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long;

3. Ông Trần Đình Nhã, đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên - Huế;

4. Ông Lê Việt Trường, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

5. Ông Nguyễn Thanh Hồng, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương;

6. Ông Nguyễn Hữu Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang;

7. Ông Phan Văn Tường, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

8. Ông Hoàng Việt Phương, đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang;

9. Bà Trần Thị Hoa Sinh, đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn;

10. Ông Nguyễn Anh Sơn, đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định;

11. Ông Huỳnh Thành, đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

12. Ông Ngô Ngọc Bình, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

13. Ông Nguyễn Quang Cường đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

14. Ông Phùng Khắc Đăng, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La;

15. Ông Lê Văn Hoàng, đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng;

16. Ông Ngô Văn Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai;

17. Ông Phạm Hồng Hương, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

18. Ông Nguyễn Minh Kha, đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ;

19. Ông Nguyễn Văn Khánh, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

20. Ông Huỳnh Thế Kỳ, đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận;

21. Ông Đặng Ngọc Nghĩa, đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên – Huế;

22. Ông Nguyễn Viết Nhiên, đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

23. Bà Nguyễn Thị Nhung, đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa;

24. Ông Đỗ Ngọc Niễn, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận;

25. Ông Lê Đông Phong, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

26. Ông Nguyễn Văn Thanh, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

27. Ông Trần Đình Thu, đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai;

28. Ông Niê Thuật, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk;

29. Ông Vũ Chí Thực, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh;

30. Ông Bế Xuân Trường, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn;

31. Ông Trần Hữu Tuất, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

32. Ông Đỗ Kim Tuyến, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

33. Ông Nguyễn Xuân Tỷ, đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre;

34. Ông Đỗ Bá Tỵ, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên;

35. Ông Võ Trọng Việt, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum;

36. Ông Trịnh Xuyên, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

4.7. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC, THANH NIÊN, THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Đào Trọng Thi, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội;

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Lê Văn Học, đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng;

3. Bà Ngô Thị Minh, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh;

4. Ông Trịnh Ngọc Thạch, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

5. Ông Lê Như Tiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

6. Bà Nguyễn Thanh Hải, đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình;

7. Ông Phạm Tất Thắng, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long;

8. Ông Nguyễn Văn Tuyết, đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

9. Bà Nguyễn Thị Kim Bé, đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang;

10. Bà Hoàng Thị Hoa, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang;

11. Ông Lê Đắc Lâm, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận;

12. Ông Nguyễn Thành Tâm, đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh;

13. Ông Phạm Minh Tấn, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk;

14. Ông Trần Văn Tấn, đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

15. Ông Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm), đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

16. Ông Lưu Thành Công, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long;

17. Bà Thạch Thị Dân, đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh;

18. Ông Trần Minh Diệu, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình;

19. Bà Khúc Thị Duyền, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

20. Ông Huỳnh Tuấn Dương, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

21. Bà Hồ Thị Cẩm Đào, đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng;

22. Ông Huỳnh Thành Đạt, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

23. Bà Phạm Thị Hải, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

24. Ông Vũ Hải, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận;

25. Bà Đàng Thị Mỹ Hương, đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận;

26. Ông Phạm Quang Khải, đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

27. Ông Võ Văn Kim (Vũ Trọng Kim), đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi;

28. Ông Nguyễn Phước Lộc, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

29. Bà Phạm Thị Hồng Nga, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

30. Bà Nguyễn Thị Bích Nhiệm, đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái;

31. Ông Lê Hữu Phước, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương;

32. Ông Dương Trung Quốc, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

33. Bà Lê Thị Tám, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

34. Ông Hoàng Đức Thắm, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị;

35. Bà Trần Hồng Thắm, đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ;

36. Ông Nguyễn Trung Thu, đại biểu Quốc hội tỉnh Long An;

37. Bà Trần Thị Diệu Thúy, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

38. Ông Nguyễn Xuân Thủy, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ;

39. Ông Nguyễn Xuân Trường, đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

40. Ông Lê Tuấn Tứ, đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa;

41. Ông Nguyễn Đắc Vinh, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông;

42. Ông Đào Xuân Yên, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

43. Bà Đặng Thị Hoàng Yến, đại biểu Quốc hội tỉnh Long An.

4.8. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Trương Thị Mai, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Bà Nguyễn Thúy Anh, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ;

3. Ông Đỗ Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên;

4. Ông Bùi Sỹ Lợi, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

5. Ông Nguyễn Văn Tiên, đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

6. Ông Bùi Ngọc Chương, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau;

7. Bà Nguyễn Thị Khá (Tám Khá), đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh;

8. Bà Lê Thị Nguyệt, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc;

9. Ông Đặng Thuần Phong, đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

10. Ông Nguyễn Thanh Bình, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long;

11. Ông Phạm Đức Châu, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị;

12. Bà Nguyễn Thị Hồng Hà, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

13. Ông Bùi Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước;

14. Ông Huỳnh Thành Lập, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

15. Ông Nguyễn Ngọc Phương, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình;

16. Bà Nguyễn Thị Kim Thúy, đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng;

17. Bà Hồ Thị Thủy, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc;

18. Bà Nguyễn Thanh Thụy, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

19. Bà Nguyễn Thu Anh, đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng;

20. Ông Trần Văn Bản, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định;

21. Bà Đặng Thị Kim Chi, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên;

22. Ông Trần Mạnh Cường, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk;

23. Bà Cù Thị Hậu, đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên;

24. Ông Nguyễn Đức Hiền, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

25. Bà Trần Thị Hiền, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam;

26. Bà Nguyễn Thúy Hoàn, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

27. Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh;

28. Ông Nguyễn Hội (Hòa Thượng Thích Chơn Thiện), đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên – Huế;

29. Ông Nguyễn Minh Hồng, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

30. Ông Sùng A Hồng, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên;

31. Bà Phạm Khánh Phong Lan, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

32. Ông Lê Văn Lai, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam;

33. Bà Đinh Thị Bạch Mai, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

34. Bà Nguyễn Phạm Ý Nhi, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

35. Ông Lê Thành Nhơn, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương;

36. Bà Nguyễn Thị Phúc, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận;

37. Ông Phan Vân Điền Phương, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang;

38. Ông Nguyễn Văn Rinh, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

39. Ông Lê Trọng Sang, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

40. Ông Nguyễn Văn Sơn, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh;

41. Ông Trần Ngọc Tăng, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh;

42. Bà Nguyễn Thị Thanh, đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình;

43. Ông Dương Văn Thống, đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái;

44. Ông Hoàng Văn Thượng, đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng;

45. Bà Võ Ngọc Thứ, đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang;

46. Ông Huỳnh Văn Tính, đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang;

47. Ông Nguyễn Tấn Tuân, đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa;

48. Ông Đặng Ngọc Tùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

49. Ông Nguyễn Hoàng Việt, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp.

50. Bà Lê Thị Yến, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ;

4.9. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Phan Xuân Dũng, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Nguyễn Vinh Hà, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum;

3. Ông Lê Quang Huy, đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu;

4. Ông Lê Bộ Lĩnh, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang;

5. Ông Võ Tuấn Nhân, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

6. Bà Trần Thị Quốc Khánh, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

7. Ông Phùng Đức Tiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam;

8. Ông Lê Hồng Tịnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

9. Ông Trương Minh Hoàng, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau;

10. Ông Trần Xuân Hùng, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam;

11. Ông Nguyễn Minh Lâm, đại biểu Quốc hội tỉnh Long An;

12. Ông Trần Văn Minh, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh;

13. Ông Nguyễn Bắc Việt, đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

14. Bà Bùi Thị An, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

15. Ông Nguyễn Công Bình, đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái;

16. Ông Nguyễn Quốc Bình, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

17. Bà Tôn Thị Ngọc Hạnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông;

18. Ông Lê Quang Hiệp, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

19. Ông Lê Minh Hoan, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp;

20. Ông Huỳnh Minh Hoàng, đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu;

21. Bà Hoàng Thị Tố Nga, đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định;

22. Ông Bùi Đức Phú, đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên – Huế;

23. Ông Nguyễn Thanh Phương, đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ;

24. Bà Phạm Thị Phương, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh;

25. Ông Trịnh Ngọc Phương, đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh;

26. Ông Nguyễn Văn Thanh, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long;

27. Ông Phạm Xuân Thăng, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

28. Ông Huỳnh Minh Thiện, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

29. Ông Trần Ngọc Thuận, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước;

30. Bà Ma Thị Thúy, đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang;

31. Ông Nguyễn Phi Thường, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

32. Bà Đoàn Nguyễn Thùy Trang, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

33. Ông Đỗ Văn Vẻ, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

4.10. DANH SÁCH THÀNH VIÊN UỶ BAN ĐỐI NGOẠI CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XIII

Chủ nhiệm:

1. Ông Trần Văn Hằng, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An

Các Phó Chủ nhiệm chuyên trách:

2. Ông Ngô Đức Mạnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận;

3. Ông Hà Huy Thông, đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên – Huế;

4. Ông Nguyễn Mạnh Tiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh;

Các Uỷ viên:

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương:

5. Ông Vũ Hải Hà, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai;

* Đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương:

6. Ông Nguyễn Hữu Đức, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp;

7. Ông Đinh Công Sỹ, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La;

8. Ông Phạm Văn Tấn, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

9. Bà Nguyễn Thanh Thủy, đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang;

10. Ông Trần Xuân Vinh, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam;

* Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm:

11. Ông Nguyễn Đức Hải, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam;

12. Ông Bùi Đức Hạnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai;

13. Bà Đỗ Thị Hoàng, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh;

14. Ông Vũ Xuân Hồng, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ;

15. Ông Hà Minh Huệ, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận;

16. Ông Đinh Thế Huynh, đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình;

17. Bà Phạm Thị Mỹ Lệ, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước;

18. Ông Ngô Xuân Lịch, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước;

19. Ông Đào Tấn Lộc, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên;

20. Ông Trần Bình Minh, đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu;

21. Ông Nguyễn Thanh Nam, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau;

22. Bà Nguyễn Thị Nghĩa, đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng;

23. Ông Hoàng Hữu Phước, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

24. Ông Nguyễn Minh Quang, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

25. Ông Bùi Mậu Quân, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

26. Ông Hoàng Bình Quân, đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang;

27. Ông Lương Công Quyết (Thượng tọa Thích Thanh Quyết), đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh;

28. Ông Đặng Ngọc Quỳnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên;

29. Ông Nguyễn Hồng Sơn, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội;

30. Ông Đặng Thành Tâm, đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh;

31. Bà Nguyễn Thị Hương Thảo, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương;

32. Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long;

33. Ông Nguyễn Hữu Thuận (Thuận Hữu), đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

34. Ông Nguyễn Đăng Tiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang;

35. Ông Vũ Công Tiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng;

36. Ông Đào Việt Trung, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp;

4.11. DANH SÁCH ĐOÀN THƯ KÝ KỲ HỌP QUỐC HỘI KHOÁ XIII

a) Trưởng đoàn thư ký:

1. Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình;

b) Các thư ký:

2. Ông Nguyễn Đức Hiền, đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An;

3. Ông Lê Bộ Lĩnh, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang;

4. Ông Trần Đình Long, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông;

5. Ông Bùi Sỹ Lợi, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

6. Ông Ngô Đức Mạnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận;

7. Bà Ngô Thị Minh, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh;

8. Bà Triệu Thị Nái, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang;

9. Bà Lê Thị Nga, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên;

10. Ông Hồ Trọng Ngũ, đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long;

11. Ông Đinh Văn Nhã, đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên;

12. Ông Nguyễn Văn Phúc, đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh;

13. Ông Lê Minh Thông, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa;

5. ÔNG ĐINH TIẾN DŨNG - TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Đinh Tiến Dũng (sinh năm 1961). Ngày 2 tháng 8 năm 2011, ông được Quốc hội Việt Nam bầu giữ chức vụ Tổng Kiểm toán Nhà nước thay người tiền nhiệm là ông Vương Đình Huệ. Trình độ học vấn của ông là Cử nhân Đại học Tài chính kế toán, Cao cấp Lý luận chính trị. Ông là một trong số ít chính khách Việt Nam đương chức có thể sử dụng giao tiếp cơ bản bằng Anh ngữ.

Ông sinh ngày 10 tháng 5 năm 1961 tại xã Ninh Giang,huyện Hoa Lư,tỉnh Ninh Bình.

Ông từng theo học Học viện Tài chính (Việt Nam), Khoa Kế toán xây dựng cơ bản.

Tháng 3 năm 1983 : ông được phân về làm Cán bộ Phòng Tài vụ của Tổng công ty Sông Đà (thuộc Bộ Xây dựng (Việt Nam)). Ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 5 tháng 1 năm 1987.

Tính đến tháng 4 năm 1993 : ông lần lượt giữ các chức vụ tài chính kế toán trong các công ty thành viên của Tổng công ty Sông Đà.

Tháng 5 năm 1987 : Phó Kế toán trưởng Công ty Xây dựng Thủy công Tổng công ty Sông Đà .

Tháng 5 năm 1988 : Phó phòng Tài vụ Công ty Cung ứng vật tư Sông Đà , Tổng công ty Sông Đà .

Tháng 6 năm 1989 : Kế toán trưởng Công ty Cung ứng vật tư Sông Đà, Tổng công ty Sông Đà.

Tháng 12 năm 1991 : Kế toán trưởng Công ty Xây dựng Sông Đà 1, Tổng công ty Sông Đà.

Đến tháng 4 năm 1993, ông được phân về làm Kế toán trưởng Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (thuộc Bộ Xây dựng (Việt Nam)).

Tháng 10 năm 1997 : ông được bổ nhiệm làm Vụ trưởng Vụ Tài chính kế toán, Bộ Xây dựng (Việt Nam).

Tháng 6 năm 2003 : ông được bổ nhiệm làm Ủy viên Ban Cán sự, Thứ trưởng Bộ Xây dựng (Việt Nam).

Tháng 5 năm 2008: ông được điều động tham gia Tỉnh ủy tỉnh Điện Biên và được bầu làm Phó bí thư. Hai tháng sau, tại phiên họp Hội đồng Nhân dân tỉnh Điện Biên, ông được bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên, thay cho bà Lò Mai Trinh chuyển sang giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên

Tháng 10 năm 2010 : ông Dũng về giữ chức Bí thư tỉnh Ninh Bình.

Tháng 1 năm 2011 : ông trúng cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá XI.

Ngày 2 tháng 8 năm 2011 : ông được Quốc hội bầu vào chức vụ Tổng Kiểm toán Nhà nước (Việt Nam) thay người tiền nhiệm là ông Vương Đình Huệ.

(Nguồn: Hội đồng bầu cử và Văn phòng Quốc hội)

Tổng hợp nhân sự bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2011-2016

II. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Họ và tên khai sinh: Trương Tấn Sang

Sinh ngày 21/1/1949

Quê quán: xã Mỹ Hạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An

Nơi ở hiện nay: Số 51 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội.

Dân tộc: Kinh

Trình độ chuyên môn: Cử nhân luật

Nghề nghiệp, chức vụ: Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban bí thư Trung ương Đảng.

Ngày vào Đảng: 20/12/1969, ngày chính thức: 20/12/1970

Trình độ học vấn: Cử nhân

Lý luận chính trị: Cao cấp

Ngoại ngữ: Tiếng Anh (B)

Khen thưởng: Huân chương kháng chiến hạng ba

Là đại biểu Quốc hội khóa 9, 10, 11 và 13.

Tóm tắt quá trình công tác:

- 1966-1968: Tổ trưởng thanh niên, xây dựng cơ sở mật trong sinh viên, học sinh (PK2).

- 1969-1971: Đảng ủy viên, Bí thư Đoàn thanh niên, phụ trách Đội võ trang mật thị trấn Đức Hòa (Long An).

- 1971-1973: Bị địch bắt, bị giam giữ ở nhà tù Biên Hòa, Phú Quốc. Đến năm 1973, được trao trả theo hiệp định Paris.

- 1973-4/1975: Cán bộ tổ chức Ban T.72 thuộc Ủy ban Thống nhất Trung ương.

- 4/1975-10/1978: Cán bộ công đoàn Gia Định, Phó ban Xây dựng kinh tế mới thành phố, Bí thư Đoàn các nông trường và khu kinh tế mới TP HCM.

- 1979-8/1983: Huyện ủy viên, Giám đốc Nông trường Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, TP HCM, Thành ủy viên dự khuyết.

- 1983-1986: Giám đốc Sở Lâm nghiệp, thành ủy viên phụ trách lực lượng thanh niên xung phong và Ban kinh tế mới TP HCM.

- 1986-1988: Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Bí thư Huyện ủy Bình Chánh, TP HCM.

- 1988-1990: Đi học ở Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc Trung ương (Hà Nội).

- 1990-1991: Ủy viên Ban thường vụ thành ủy, Giám đốc Sở Nông nghiệp.

- 1991-1992: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư trường trực Thành ủy TP HCM.

- 1992-1996: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Phó chủ tịch rồi Chủ tịch UBND TP HCM.

- 1996-1/2000: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP HCM.

- 1/2000-2006: Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế trung ương.

- 2006 đến nay: Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban bí thư.

2. PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Họ và tên: Nguyễn Thị Doan
Tên thường gọi: Nguyễn Thị Doan
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 11/01/1951
Quê quán: Xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Nơi cư trú: Số 222D1, ngõ 260 Đội Cấn, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Giáo sư, Tiến sĩ
Trình độ chuyên môn: Giáo sư, Tiến sĩ Quản lý Kinh tế, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nơi làm việc: Văn phòng Chủ tịch nước
Ngày vào Đảng: 11/07/1981
Ngày chính thức: 11/07/1982
Sức khoẻ: Bình thường
Là đại biểu Quốc hội khoá: XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

3. CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Họ và tên: Trương Hòa Bình
Tên thường gọi: Trương Hòa Bình
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 13/04/1955
Quê quán: Xã Long Đước Đông, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An
Nơi cư trú: 717/4, Lý Thường Kiệt, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Thạc sỹ
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Luật
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Bí thư Trung ương Đảng; Bí thư Ban Cán sự Đảng; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
Nơi làm việc: Tòa án nhân dân tối cao, 48 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Ngày vào Đảng: 15/11/1973
Ngày chính thức: 15/08/1974
Sức khoẻ: Bình thường
Là đại biểu Quốc hội khoá: X, XI, XII, XIII
Đại biểu HĐND: Không

4. VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Họ và tên: Nguyễn Hòa Bình
Tên thường gọi: Nguyễn Hòa Bình
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 24/05/1958
Quê quán: Xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
Nơi cư trú: 116 Lê Trung Đình, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Trình độ học vấn: Tiến sỹ
Trình độ chuyên môn: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Luật, Cao cấp lý luận chính trị
Nghề nghiệp, chức vụ:

(khi trúng cử)

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi
Nơi làm việc: Tỉnh ủy Quảng Ngãi
Ngày vào Đảng: 14/10/1981
Ngày chính thức: 14/10/1982
Sức khoẻ: Tốt
Là đại biểu Quốc hội khoá: XIII
Đại biểu HĐND: Không

5. HỘI ĐỒNG QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Ông Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCNVN

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Ông Nguyễn Tấn Dũng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ

CÁC UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH:
Ông Nguyễn Sinh Hùng, Uỷ viên Bộ Chính trị,

Chủ tịch Quốc hội

Ông Phùng Quang Thanh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

Ông Trần Đại Quang, Uỷ viên

Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an

Ông Phạm Bình Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao



i




Nguồn hội đồng bầu cử và văn phòng quốc hôi

 Tổng hợp nhân sự bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2011-2016

III. CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Họ và tên khai sinh: Nguyễn Tấn Dũng

Sinh ngày: 17/11/1949. Thành phần gia đình: Cán bộ kháng chiến.

Quê quán: thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

Nơi ở hiện nay: Số 55 Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Dân tộc: Kinh. Tôn giáo: không.

Trình độ chuyên môn: Cử nhân Luật. Lý luận chính trị Cao cấp.

Nghề nghiệp, chức vụ: Thủ tướng Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ.

Ngày vào Đảng: 10/6/1967; ngày chính thức: 10/3/1968.

Khen thưởng: Huân chương Kháng chiến hạng nhất; hai Huân chương Chiến công hạng 3; 6 danh hiệu Dũng sĩ; Huân chương Chiến sĩ giải phóng hạng 1, 2, 3; Huân chương Hữu nghị hạng Đặc biệt của Nhà nước - Hoàng gia Campuchia. Huân chương ISALA và Huân chương Vàng quốc gia của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Đại biểu Quốc hội khóa: 10, 11, 12, 13.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa: 6, 7, 8, 9, 10, 11.

Ủy viên Bộ Chính trị khóa: 8, 9, 10, 11.

Tóm tắt quá trình công tác

- 1961-1981: Tham gia Quân đội, làm văn thư, liên lạc, cứu thương, y tá, y sĩ và Bổ túc chương trình Phẫu thuật ngoại khoa của bác sĩ Quân y. Đã qua các cấp bậc và chức vụ: Tiểu đội bậc trưởng; Trung đội bậc trưởng; Đại đội bậc phó và Đại đội bậc trưởng - Đội trưởng Đội phẫu thuật; Đại đội trưởng và Chính trị viên trưởng Đại đội Quân y (Bí thư Chi bộ Đảng) thuộc Tỉnh đội Rạch Giá.

Học khóa Sĩ quan chỉ huy cấp Tiểu đoàn - Trung đoàn và đảm nhiệm các nhiệm vụ: Thượng úy - Chính trị viên trưởng Tiểu đoàn Bộ binh 207 (Bí thư Đảng ủy Tiểu đoàn); Đại úy - Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn Bộ binh 152 (Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Trung đoàn) chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp bạn Campuchia; Thiếu tá - Trưởng Ban cán bộ (Phó Bí thư Đảng ủy Phòng Chính trị) thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang.

- Từ tháng 10/1981 đến tháng 12/1994: Học Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (Hà Nội). Tỉnh ủy viên - Phó Trưởng ban Ban Tổ chức Tỉnh ủy Kiên Giang. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang - Bí thư Huyện ủy Hà Tiên. Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Kiên Giang. Phó bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang; Đại biểu HĐND tỉnh. Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang - Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh, Đảng ủy viên Đảng ủy Quân khu 9.

- Từ tháng 1/1995 đến tháng 5/1996: Thứ trưởng Bộ Công an, Đảng ủy viên - Đảng ủy Công an Trung ương.

- Từ tháng 6/1996 đến tháng 8/1997: Ủy viên Bộ Chính trị và Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đảng và phụ trách công tác Tài chính của Đảng.

- Từ tháng 9/1997 đến tháng 6/2006: Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ. Kiêm nhiệm các chức vụ: Chủ tịch Hội đồng Tài chính tiền tệ quốc gia; Trưởng ban chỉ đạo Tây Nguyên; Trưởng Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ; Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về Đổi mới Doanh nghiệp nhà nước; Trưởng Ban chỉ đạo Nhà nước về các công trình trọng điểm Quốc gia; Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tội phạm; Chủ tịch Hội đồng đặc xá Trung ương và Trưởng Ban chỉ đạo một số công tác khác.

Năm 1998-1999, kiêm nhiệm nhiệm vụ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Bí thư Ban cán sự Đảng Ngân hàng Nhà nước.

- Từ tháng 7/2006 đến nay: Thủ tướng - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ. Kiêm nhiệm các chức vụ: Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng; Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh; Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quốc gia về Giáo dục; Trưởng ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ; Trưởng ban Chỉ đạo xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng; Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Trưởng Tiểu ban xây dựng Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020).

Chinhphu.vn

2. PHÓ THỦ TƯỚNG, BỘ TRƯỞNG VÀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA CHÍNH PHỦ

Tóm tắt tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

Sinh ngày: 20/7/1954 Quê quán: Quảng Nam.

Học vị: Cử nhân.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI

Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI

Đại biểu Quốc hội khóa XI, XIII

1973-1978: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Bí thư chi đoàn.

1978-1979: Cán bộ Ban Quản lý kinh tế Quảng Nam – Đà Nẵng.

1980-1993: Chuyên viên, Phó Văn phòng rồi Chánh Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; Bí thư Đảng ủy cơ quan, Đảng ủy viên Đảng ủy khối Dân Chính Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng khóa 1, 2. Học quản lý hành chính nhà nước tại Học viên Hành chính Quốc gia.

1993 – 1996: Giám đốc Sở Du lịch, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Tỉnh ủy viên khóa 15, 16 tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Học quản lý kinh tế tại Đại học Quốc gia Singapore.

1997 – 2001: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa 17, 18; Phó Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam kiêm Trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam: Chủ tịch Liên minh các Hợp tác xã tỉnh Quảng Nam; đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 6.

2001 – 2004: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam (nhiệm kỳ 1999 – 2004); Bí thư Ban cán sự đảng UBND tỉnh. Đại biểu Quốc hội khóa XI, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội khóa XI.

2004 – 2006: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam (nhiệm kỳ 2004-2009); đại biểu HĐND tỉnh khóa 7; Đại biểu Quốc hội khóa XI, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội khóa XI; Chủ tịch Liên hiệp các hội KHKT tỉnh Quảng Nam.

3/2006-5/2006: Phó Tổng Thanh tra Chính phủ. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

6/2006 – 8/2007: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Chính phủ, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội khóa XI.

Từ 8/2007 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Cán sự đảng Chính phủ, Bí thư Đảng ủy, Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổ trưởng Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ; Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị; Đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Phó Thủ tướng Chính phủ.

Tóm tắt tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải

Sinh ngày: 27/9/1959 Quê quán: Thái Bình

Học vị: Thạc sỹ

Ủy viên Trung ương Đảng khóa IX, X, XI

Đại biểu Quốc hội khóa VIII, XI, XIII

7/1976 – 10/1981: Sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

11/1981- 7/1991: Kỹ sư, Trưởng kíp, Trưởng ca, Phó quản đốc phân xưởng rồi Trưởng phòng Kỹ thuật, Phó Kỹ sư chính vận hành Nhà máy Điện Phả Lại; sau đó theo học và tốt nghiệp khóa đào tạo sau đại học Khoa Hệ thống điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Đại biểu Quốc hội khóa VIII.

8/1991 – 8/1993: Trưởng phòng Thư ký tổng hợp, sau là Trưởng phòng Kinh tế đối ngoại, Công ty Điện lực I Hà Nội.

9/1993-9/1995: Phó Văn phòng kiêm Trưởng phòng Tổng hợp, Bộ Năng lượng; sau học thạc sỹ quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Dublin, Cộng hòa Ailen.

9/1995-6/1997: Ủy viên Hội đồng quản trị kiêm Trưởng ban Kiểm soát Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.

7/1997-3/1998: Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp.

4/1998-8/2000: Ủy viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.

8/2000-4/2001: Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp; Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ khối cơ quan Kinh tế Trung ương.

4/2001-7/2002: Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Công nghiệp. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội khóa XI.

8/2002-7/2007: Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Từ 8/2007 đến nay: Uỷ viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Cán sự đảng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Phó Thủ tướng Chính phủ.

Tóm tắt tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân

Sinh ngày: 12/06/1953. Quê quán: Trà Vinh.

Học hàm, học vị: Giáo sư – Tiến sỹ.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI

Đại biểu Quốc hội khóa X, XII, XIII

6/1970-12/1979: Nhập ngũ, sau đó học đại học và làm nghiên cứu sinh tại Đại học Kỹ thuật Magdeburg – Cộng hòa Dân chủ Đức (1972-1979).

1/1980-3/1983: Công tác tại Viện Kỹ thuật quân sự - Bộ Quốc phòng, Thượng úy.

4/1983-4/1985: Cán bộ giảng dạy Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.

4/1985-7/1988: Ủy viên Ban Thường vụ Thành đoàn, Trưởng ban Khoa học – Kỹ thuật rồi Phó Bí thư Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh.

8/1988-10/1990: Tùy viên giáo dục Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Dân chủ Đức; Đảng ủy viên Đảng bộ Đại sứ quán.

11/1990-10/1991: Học kinh tế thị trường tại Trường Đại học Kỹ thuật Magdeburg – Cộng hòa Liên bang Đức.

11/1991-8/1995: Phó Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý công nghiệp Trường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh rồi học thạc sỹ quản lý cộng đồng tại Trường Đại học Oregon (Mỹ) và khóa đào tạo chuyên gia thẩm định dự án đầu tư tại Trường Đại học Harvard (Mỹ).

9/1995-4/1997: Trưởng khoa rồi Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh. Phó Giáo sư kinh tế (1996).

5/1997-12/1999: Thành ủy viên, Giám đốc Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường TP. Hồ Chí Minh; Đại biểu Quốc hội khóa X.

12/1999-5/2001: Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh.

5/2001-6/2006: Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Hồ Chí Minh; Ủy viên Hội đồng Chính sách khoa học và Công nghệ quốc gia. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Giáo sư kinh tế (2002).

7/2006-7/2007: Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại biểu Quốc hội khóa XII.

8/2007-6/2010: Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Từ 7/2010 đến nay: Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu làm Ban chấp hành Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Phó Thủ tướng Chính phủ.

Tóm tắt tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh

Sinh ngày: 23/02/1955 Quê quán: Nam Định.

Học vị: Thạc sỹ Quản trị kinh doanh.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI

Đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII

11/1977-3/1980: Cán bộ Vụ Ngoại tệ và Quản lý ngoại thương (nay là Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại) – Bộ Tài chính.

3/1980-12/1980: Cán bộ Phòng Vật giá, Vụ Cân đối tài chính (nay là Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính), Bộ Tài chính.

12/1980-8/1982: Cán bộ Vụ quản lý ngân sách địa phương rồi Vụ Ngân sách Nhà nước, Bộ Tài chính.

8/1982-11/1986: Phó phòng, Vụ Quản lý ngân sách địa phương, Bộ Tài chính.

11/1986-4/1987: Phó phòng, Vụ Quản lý ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính

5/1987-6/1988: Phó phòng Thư ký tổng hợp, Văn phòng Bộ Tài chính.

7/1988-9/1990: Trưởng phòng Thư ký, Văn phòng Bộ Tài chính.

9/1990-11/1999: Phó Vụ trưởng, Quyền Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính.

11/1999-3/2003: Thứ trưởng rồi Thứ trưởng Thường trực Bộ Tài chính. Ủy viên Ban Cán sự đảng, sau là Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính.

3/2003-1/2006: Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hà Nội, Đại biểu HĐND Thành phố.

1/2006-6/2006: Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài chính. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Từ tháng 6/2006 đến nay: Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Chủ tịch Hội đồng quản trị (nay là Hội đồng thành viên) Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước; Đại biểu Quốc hội khóa XII. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Phó Thủ tướng Chính phủ.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh

Sinh ngày: 02/02/1949. Quê quán: TP Hà Nội.

Học vị: Cử nhân.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa IX, X, XI

Ủy viên Bộ Chính trị khóa X, XI

Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, XIII

7/1967-7/1970: Đảng viên, chiến sỹ, Tiểu đội phó, Tiểu đội trưởng, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320.

8/1970-10/1971: Chi ủy viên, Thiếu úy, Trung đội phó, Trung đội trưởng, Đại đội phó rồi Đại đội trưởng Đại đội 9 thuộc Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320.

10/1971-6/1972: Học viên Trường Sỹ quan lục quân 1.

7/1972-12/1976: Tiểu đoàn phó, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320 B, sau đó là học viên đào tạo tại Học viện Quân sự.

12/1976-4/1979: Tham mưu trưởng Trung đoàn 64, Sư đoàn 320B, sau đó là học viên văn hóa tại Trường Văn hóa Quân đoàn 1.

5/1979-9/1979: Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 64, Sư đoàn 320B.

10/1979-12/1982: Trung đoàn trưởng Trung đoàn 64, Sư đoàn 320B.

1/1983-12/1983: Học viên Học viện thực hành Liên Xô.

12/1983-8/1986: Phó Sư đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng Sư đoàn 390, Quân đoàn 1. Sau đó là học viên học tiếng Nga tại Trường Đại học Ngoại ngữ quân sự và Học viện Quân sự cao cấp khóa VIII.

9/1986-7/1988: Đảng ủy viên, Phó Bí thư Đảng ủy rồi phụ trách Sư đoàn 390, sau đó là Đại tá, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 390, Quân đoàn 1.

8/1988-7/1989: Đại tá, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, sau đó học tiếng Nga tại Học viện Kỹ thuật quân sự.

8/1989-1/1991: Học viên Học viện Vôrôsilốp, Bộ Tổng tham mưu Liên Xô, sau đó là học viên tại Học viện Quân sự cao cấp.

2/1991-8/1991: Đại tá, Tham mưu trưởng Quân đoàn 1.

9/1991-8/1993: Đại tá, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

9/1993-1/1998: Thiếu tướng, Bí thư Đảng ủy, Phó Cục trưởng rồi Cục trưởng Cục Tác chiến – Bộ Tổng tham mưu, sau đó học chính trị cao cấp tại Học viện Chính trị - Quân sự.

2/1998-5/2001: Thiếu tướng rồi Trung tướng, Phó Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Quân khu 1. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

6/2001-4/2006: Ủy viên Trung ương Đảng, Trung tướng rồi Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam. Đại biểu Quốc hội khóa XI.

Từ 4/2006 đến nay: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị và phân công làm Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Đại biểu Quốc hội khóa XII.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị. Đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang

Sinh ngày: 12/10/1956 Quê quán: Ninh Bình.

Học hàm, học vị: Giáo sư – Tiến sỹ.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI

Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI

Đại biểu Quốc hội khóa XIII

7/1972-10/1972: Học viên trường Cảnh sát Nhân dân.

10/1972-10/1975: Học viên Trường Văn hóa Ngoại ngữ Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an).

10/1975-11/1976: Cán bộ Cục Bảo vệ chính trị I, Bộ Nội vụ.

12/1978-9/1982: Cán bộ Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ.

9/1982-6/1987: Phó trưởng phòng nghiệp vụ, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ; học Đại học An ninh (từ 1981-1986).

6/1987-6/1990: Trưởng phòng Tham mưu, Trưởng phòng nghiệp vụ, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ; học lý luận cao cấp tại Học viện Nguyễn Ái Quốc (10/1989-4/1991).

6/1990-9/1996: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh rồi Phó Cục trưởng phụ trách Cục Tham mưu An ninh, Tổng cục An ninh; học Đại học Luật Hà Nội (1991-1994).

9/1996-10/2000: Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng cục An ninh, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh, nghiên cứu sinh tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994-1997).

10/2000-4/2006: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an, Thiếu tướng (2003); được phong hàm phó Giáo sư năm 2003.

4/2006-1/2011: Trung tướng (4/2007), Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an; được phong hàm Giáo sư năm 2009. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Từ 1/2011 đến nay: Trung tướng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị; đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Công an.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh

Sinh ngày: 18/11/1952. Quê quán: Thành phố Đà Nẵng.

Học vị: Cử nhân, Kỹ sư.

Ủy viên Trung ương Đảng Khóa X, XI.

Đại biểu Quốc hội Khóa XIII.

11/1963-6/1968:Giao liên xã Hòa Quý, Huyện ủy Hòa Vang, giao liên Tỉnh đội và Tỉnh ủy Quảng Đà.

7/1968-8/1973: Ra miền Bắc học Trường Học sinh miền Nam tại Quảng Ninh.

9/1973-9/1974: Học tại Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.

9/1974-12/1980: Sinh viên Trường Đại học Đo đạc hàng không và Bản đồ Mátxcơva tại Liên Xô (cũ).

1/1981-1/1982: Cán bộ Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.

2/1982-10/1984: Cán bộ, Phó Ban rồi Trưởng Ban Trường học, Tỉnh đoàn Quảng Nam –Đà Nẵng.

11/1984-6/1987: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Chánh Văn phòng Tỉnh đoàn, Bí thư Đoàn các cơ quan Dân-Chính-Đảng tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng.

7/1987-7/1989: Học viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tại Hà Nội.

8/1989-2/1993: Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Tổ chức, Phó Bí thư Tỉnh đoàn rồi Bí thư Tỉnh đoàn Quảng Nam-Đà Nẵng.

3/1993-8/1993: Tỉnh ủy viên, Phó Giám đốc Sở Văn hóa -Thông tin - Thể thao tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng.

9/1993-6/1998: Thành ủy viên, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (sau là TP. Đà Nẵng).

7/1998-9/2002: Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng.

10/2002-6/2004: Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực, rồi Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng.

7/2004-4/2006: Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

4/2006-72007: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, Phó Tổng cục trưởng Thường trực, rồi Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch.

8/2007 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội Khóa XIII.

Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình

Sinh ngày: 13/10/1954. Quê quán: Trà Vinh.

Học vị: Cử nhân.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa IX, X, XI

Đại biểu Quốc hội khóa X, XI, XII, XIII

1/1968-10/1969: Hoạt động cách mạng trong nội ô Thị xã Trà Vinh.

10/1969-10/1972: Bí thư chi đoàn liên trường trung học.

10/1972-4/1975: Cán bộ trực thuộc Thị ủy, xây dựng cơ sở cách mạng trong học sinh Thị xã Trà Vinh. Tổ trưởng Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Thị đoàn Trà Vinh.

4/1975-9/1977: Phó Chủ tịch UBND phường 4 rồi Trưởng phòng Thể dục thể thao Thị xã Trà Vinh.

9/1977-4/1983: Ủy viên Thư ký UBND Thị xã rồi Thị ủy viên, Giám đốc Ngân hàng Thị xã, sau đó làm Phó Chủ tịch UBND Thị xã Trà Vinh.

4/1983-7/1988: Ủy viên Ban Thường vụ Thị ủy, Trưởng ban Kinh tế Thị xã rồi Phó Giám đốc Công ty Mía đường tỉnh Cửu Long, sau đó làm Phó Tổng Giám đốc Liên hiệp các Xí nghiệp Dầu thực vật Cửu Long.

7/1988-10/1990: Học lý luận chính trị cao cấp tại trường Nguyễn Ái Quốc khu vực II.

10/1990-8/1992: Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã Trà Vinh.

8/1992-11/1994: Tỉnh ủy viên, Bí thư Thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.

11/1994-4/1996: Tỉnh ủy viên, Giám đốc Công ty XNK và Lương thực tỉnh Trà Vinh.

4/1996-12/1997: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thị ủy Trà Vinh.

12/1997-12/2000: Ủy viên Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy Trà Vinh. Đại biểu Quốc hội khóa X, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội của tỉnh Trà Vinh.

1/2001-2/2003: Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Đại biểu Quốc hội khóa XI. Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XI của tỉnh Trà Vinh.

2/2003-9/2010: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Trà Vinh.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Đại biểu Quốc hội khóa XII.

Từ 9/2010 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ; Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XII của tỉnh Trà Vinh. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

Tóm tắt tiểu sử Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình

Sinh ngày: 4/3/1961. Quê quán: Phú Thọ.

Học vị: Tiến sỹ khoa học.

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI.

12/1986-1/1992: Chuyên viên Vụ Kinh tế đối ngoại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2/1992-4/1995: Phó Trưởng Phòng các Tổ chức quốc tế, Trưởng Phòng Ngân hàng Thế giới, Vụ Hợp tác quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

5/1995-10/1998: Phó Vụ trưởng, Trưởng ban Quản lý các dự án tín dụng quốc tế, rồi Vụ trưởng, Chánh Văn phòng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

11/1998-10/2001: Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh TP. Hà Nội.

11/2001-6/2005: Phó Chủ tịch, rồi quyền Chủ tịch Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư quốc tế (MIB) tại Liên bang Nga.

7/2005-3/2008: Chánh Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

4/2008 đến nay: Ủy viên Ban cán sự Đảng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền

Sinh ngày 19/8/1952. Quê quán: Bắc Giang.

Học vị: Kỹ sư.

Ủy viên Trung ương Đảng Khóa X, XI.

Đại biểu Quốc hội Khóa X.

8/1970-4/1976: Bí thư Chi đoàn, Bí thư Xã đoàn, Kế toán HTX nông nghiệp Lãng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Hà Bắc.

5/1976-12/1982: Huyện ủy viên, Bí thư Huyện đoàn Yên Dũng, tỉnh Hà Bắc.

Ủy viên BCH Tỉnh đoàn, Ủy viên BCH Trung ương Đoàn Khóa IV.

1/1983-8/1985: Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Trưởng ban Kế hoạch huyện Yên Dũng, tỉnh Hà Bắc.

9/1985-10/1986: Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Dũng, Hà Bắc.

11/1986-4/1992: Tỉnh ủy viên dự khuyết, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Bắc.

5/1992-7/1996: Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Hà Bắc.

8/1996-12/1996: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Bắc.

1/1997-5/2001: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, đại biểu Quốc hội Khóa X, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang.

6/2001-2/2003: Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

3/2003-7/2007: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bí thư Đảng ủy Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

8/2007 đến nay: Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Tại Đại hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường

Sinh ngày: 11/08/1953. Quê quán: Vĩnh Phúc

Học hàm, học vị: Phó Giáo sư - Tiến sỹ.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI.

Đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII.

9/1971-7/1976: Sinh viên khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Quan hệ quốc tế Mát-xcơ-va, Liên Xô.

10/1976-9/1981: Cán bộ giảng dạy rồi Phó Chủ nhiệm Khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bí thư Đoàn trường.

9/1981-9/1982: Học tiếng Anh tại Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.

10/1982-3/1986: Nghiên cứu sinh tại Viện Nhà nước và Pháp luật thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô.

7/1986-6/1998: Phó Vụ trưởng; quyền Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế và Hợp tác Quốc tế, Bộ Tư pháp.

6/1998-3/2003: Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp rồi Thứ trưởng Thường trực Bộ Tư pháp; Ủy viên Ban Thường vụ Hội Luật gia Việt Nam.

3/2003-1/2005: Luân chuyển làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình.

1/2005-8/2007: Quyền Bí thư rồi Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Từ 8/2007 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, đại biểu Quốc hội khóa XII.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng

Ngày sinh: 25/08/1956 Quê quán: Vĩnh Phúc

Học vị: Thạc sỹ

Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X, XI

Đại biểu Quốc hội Khoá XI, XII

1973-11/1978: Sinh viên Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

12/1978-10/1980: Tổ trưởng bộ môn tại Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế xây dựng tỉnh Vĩnh Phú.

11/1980-4/1988: Xưởng trưởng thiết kế công trình, Xí nghiệp Khảo sát thiết kế xây dựng Vĩnh Phú.

4/1988-10/1992: Phó phòng rồi Trưởng phòng Tổ chức Lao động, Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phú; học tiếng Nga tại trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội và học lớp quản lý kinh tế Bộ Xây dựng.

10/1992-12/1996: Phó Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phú.

1/1997-11/1999: Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh kiêm Chủ tịch Hội Kiến trúc sư tỉnh Vĩnh Phúc.

12/1999-9/2001: Tỉnh ủy viên rồi Ủy viên Ban thưởng vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

10/2001-6/2004: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Đại biểu Quốc hội Khoá XI.

7/2004-5/2010: Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội Khoá XII, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc.

Từ tháng 5/2010: Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ xây dựng.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam

Sinh ngày: 3/2/1963. Quê quán: Hải Dương.

Học vị: Tiến sỹ.

Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI.

7/1982-9/1988: Lưu học sinh tại Vương quốc Bỉ.

10/1988-10/1990: Cán bộ Công ty Dịch vụ kỹ thuật và Xuất nhập khẩu, Tổng cục Bưu điện.

10/1990-2/1992: Chuyên viên Ban Phát triển kỹ thuật và Quan hệ đối ngoại, Tổng công ty Bưu chính – Viễn thông Việt Nam.

3/1992-4/1993: Chuyên viên Văn phòng Tổng cục Bưu điện.

4/1993-10/1994: Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ và Hợp tác quốc tế, Tổng cục Bưu điện.

10/1994-11/1995: Phó Vụ trưởng Vụ Quan hệ quốc tế, Văn phòng Chính phủ.

11/1995-8/1996: Quyền Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ ASEAN, Văn phòng Chính phủ.

8/1996-8/1998: Vụ trưởng, Thư ký Thủ tướng Chính phủ.

8/1998-3/2003: Trợ lý Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt.

3/2003-7/2005: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh.

8/2005-11/2007: Thứ trưởng Bộ Bưu chính – Viễn thông.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

11/2007-5/2008: Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ninh.

5/2008-3/2010: Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh.

Từ 3/2010 đến nay: Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng

Sinh ngày: 20/09/1953 Quê quán: Hải Phòng

Học vị: Tiến sỹ Kinh tế

Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X,XI

Đại biểu Quốc hội Khoá XIII

9/1970-12/1975: Sinh viên Học viện Mỏ - Luyện kim Preiberg, Cộng hoà Dân chủ Đức.

3/1976-4/1981: Cán bộ Phòng Điện-Than, Vụ Kế hoạch Công nghiệp nặng, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước.

4/1981-3/1983: Cán bộ Vụ Công nghiệp Dầu khí và Địa chất, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước.

3/1983-12/1987: Công tác tại Vụ Kế hoạch Công nghiệp nặng, Ủy ban kế Khoạch Nhà nước, và giữ các chức vụ: Phó phòng Dầu khí–Địa chất, Trưởng phòng Dầu khí-Địa chất.

12/1987-8/1988: Cán bộ biệt phái tại Ủy ban Kinh tế đối ngoại (sau là Bộ Kinh tế đối ngoại).

8/1988-6/1990: Chuyên viên Tổ Thư ký Tổng hợp, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước.

6/1990-10/1995: Phó Vụ trưởng Vụ Xúc tiến đầu tư, sau đó làm Vụ trưởng Vụ Quản lý dự án, Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.

10/1995-3/1997: Vụ trưởng Vụ Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

4/1997-3/2003: Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Uỷ viên Ban chấp hành Đảng bộ khối cơ quan Kinh tế Trung ương.

3/2003-5/2003: Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tây.

5/2003-3/2006: Phó Bí thư Tỉnh uỷ, quyền Chủ tịch UBND tỉnh rồi Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tây.

3/2006-8/2007: Quyền Bí thư Tỉnh uỷ rồi Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Lạng Sơn.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Từ 8/2007: Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội Khoá XIII. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Bộ trưởng Bộ Công Thương.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ

Sinh ngày: 15/03/1957 Quê quán: Nghệ An

Học hàm, học vị: Giáo sư - Tiến sỹ

Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X,XI

Đại biểu Quốc hội Khoá XIII

9/1979-1985: Giảng viên Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội, Uỷ viên Ban Thường vụ Đoàn trường.

1985-1986: Học viên khoa Châu Âu, lớp tiếng Tiệp, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.

1986-1990: Nghiên cứu sinh tại trường Đại học Kinh tế Bratislara, Cộng hòa Slovakia; Đơn vị trưởng lưu học sinh; Trưởng Thành hội lưu học sinh Việt Nam tại Bratislara.

1991-1992: Giảng viên Khoa Kế toán, Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội.

10/1992-5/1993: Phó trưởng Khoa Kế toán, Trường Đại học Tài chính -Kế toán Hà Nội.

6/1993-2/1999: Quyền Trưởng khoa, rồi Trưởng khoa Kế toán, Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội.

3/1999-6/2001: Phó hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội.

7/2001-7/2006: Uỷ viên Ban cán sự Đảng, Phó Tổng kiểm toán Nhà nước. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Bí thư Đảng uỷ Cơ quan Kiểm toán Nhà nước, Uỷ viên Ban chấp hành Đảng bộ khối cơ quan Kinh tế Trung ương.

7/2006 đến nay: Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Tổng kiểm toán Nhà nước, Bí thư Đảng uỷ cơ quan Kiểm toán Nhà nước.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội Khoá XIII. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận

Sinh ngày: 1/8/1955. Quê quán: Hà Nội.

Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ.

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI.

Đại biểu Quốc hội Khóa XIII.

3/1976-10/1983: Giảng viên Khoa Kinh tế Thương mại, Trường Đại học Thương mại.

10/1983-10/1987: Nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Thương mại Kiev, Liên Xô.

10/1987-2/1998: Giảng viên, rồi Trưởng bộ môn Kinh tế Thương mại kiêm Phó Trưởng khoa, Trường Đại học Thương mại.

3/1998-6/2004: Phó Hiệu trưởng, rồi Phó Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Đại học Thương mại.

6/2004-4/2010: Thứ trưởng, rồi Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy viên Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4/2010-6/2010: Thứ trưởng Thường trực điều hành Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bí thư Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6/2010 đến nay: Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội Khóa XIII. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh

Sinh ngày: 26/03/1959. Quê quán: Nam Định.

Học vị: Thạc sỹ.

Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI.

Đại biểu Quốc hội khóa XIII.

9/1976-9/1981: Sinh viên Trường Đại học Ngoại giao tại Hà Nội.

10/1981-9/1982: Cán bộ Vụ Đào tạo, Bộ Ngoại giao.

9/1982-1/1986: Tùy viên Đại sứ quán Việt Nam tại Anh.

1/1986-6/1991: Cán bộ rồi Tập sự cấp vụ, Vụ Các vấn đề chung, Bộ Ngoại giao.

6/1991-6/1994: Phó Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao; sau đó học thạc sỹ Luật và Ngoại giao tại Trường Fletcher Tuft, Hoa Kỳ.

6/1994-7/1999: Phó Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao.

8/1999-10/2001: Đại sứ, Phó Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, Đảng ủy viên Đảng ủy các cơ quan đại diện Việt Nam tại Hoa Kỳ.

10/2001-2/2003: Tham tán Công sứ, Phó Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, Đảng ủy viên Đảng ủy các cơ quan đại diện Việt Nam tại Hoa Kỳ, Bí thư chi bộ Đại sứ quán.

3/2003-8/2007: Quyền Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ Các tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao. Trưởng đoàn đối thoại về nhân quyền với các nước; Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (9/2006); Đảng ủy viên Đảng bộ Bộ Ngoại giao.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng.

8/2007-1/2009: Ủy viên Trung ương dự khuyết, Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao rồi Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao.

Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương.

Từ 1/2009 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát

Sinh ngày: 25/05/1956 Quê quán: Nam Định

Học vị: Tiến sỹ

Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X, XI

Đại biểu Quốc hội Khoá XII, XIII

9/1972-11/1982: Dự bị Đại học Cu ban (Liên Xô cũ). Sinh viên Đại học Bạch Nga (Liên Xô cũ). Nghiên cứu sinh, Phó tiến sỹ Kinh tế Đại học Nông nghiệp Bạch Nga.

11/1982-2/1989: Cán bộ rồi Phó phòng, quyền Trưởng phòng Quy hoạch Xí nghiệp Nông nghiệp, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.

2/1989-9/1992: Trưởng Bộ môn Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.

9/1992-7/1995: Học quản lý hành chính công tại trường Đại học Harvard, Mỹ.

7/1995-11/1995: Giám đốc rồi Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp kiêm Giám đốc Trung tâm Phát triển nông thôn.

11/1995-11/1999: Vụ trưởng Vụ Chính sách nông nghiệp và Phát triển nông thôn, rồi Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và Quy hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

11/1999-2/2003: Uỷ viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kiêm Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Quy hoạch.

3/2003-3/2004: Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy An Giang.

4/2004-2/2005: Thứ trưởng Thường trực, rồi quyền Bí thư Ban cán sự đảng, quyền Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Từ 2/2005: Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội khoá XII.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội khoá XIII. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử

Ngày sinh: 16/11/1951. Quê quán: Lào Cai.

Học vị: Cử nhân.

Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX, X, XI.

Đại biểu Quốc hội Khóa XI, XII, XIII.

9/1973-12/1980: Cán bộ, rồi Thẩm phán, Chánh án Tòa án nhân dân huyện Bắc Hà, tỉnh Hoàng Liên Sơn.

1/1981-1/1984: Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Hà, tỉnh Hoàng Liên Sơn.

1/1984-1/1986: Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Bắc Hà, tỉnh Hoàng Liên Sơn.

1/1986-12/1990: Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Bắc Hà, tỉnh Hoàng Liên Sơn. Sau đó, học tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

1/1991-12/1994: Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

1/1995-1/2001:Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai.

1/2001-12/2005: Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đại biểu Quốc hội Khóa XI.

12/2005-7/2007: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương. Đại biểu Quốc hội Khóa XII.

8/2007 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng –Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội Khóa XIII.

Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang

Ngày sinh: 15/10/1953

Quê quán: Hà Tĩnh

Học vị: Kỹ sư

Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X, XI

9/1970-10/1975: Sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp 3 - Việt Bắc

6/1976-1/1985: Giáo viên rồi Phó hiệu trưởng Trường trung cấp Nông nghiệp tỉnh Lai Châu.

1/1985-1/1987: Học viên Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc tại Hà Nội.

1/1987-12/1988: Chuyên viên Ban Kinh tế Tỉnh ủy Lai Châu.

1/1989-3/1993: Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lay, tỉnh Lai Châu.

4/1993-4/1995: Trưởng ban Tổ chức chính quyền tỉnh Lai Châu.

4/1995-12/2000: Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu.

1/2001-12/2003: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu.

1/2004-12/2005: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu .

1/2006-2/2010: Bí thư Tỉnh ủy Lai Châu.

Tại Đại hội đại biểu toàn quồc lần thứ X của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

3/2010-12/2010: Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng rồi Thứ trưởng Thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Từ 12/2010: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư rồi Bí thư Đảng uỷ Khối các cơ quan Trung ương.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân

Sinh ngày: 12/6/1955 Quê quán: Thái Bình.

Học vị: Tiến sỹ.

Ủy viên Trung ương Đảng Khóa XI.

5/1977-12/1980: Giảng viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

12/1980-1/1983: nhập ngũ, chiến sỹ rồi trợ lý kỹ thuật Bộ Tư lệnh Quân chủng Không quân.

2/1983-5/1999: Giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nghiên cứu sinh cao học tại Viện Kỹ thuật châu Á (Thái Lan), rồi Phó Trưởng Khoa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

5/1999-8/2003: Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, rồi Phó Hiệu trưởng Thường trực, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

8/2003-9/2007: Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Ủy viên Ban cán sự Đảng Bộ Khoa học và Công nghệ.

9/2007 đến nay: Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng rồi Thứ trưởng Thường trực Bộ Khoa học và Công nghệ, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Bộ Khoa học và Công nghệ.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son

Sinh ngày: 22/08/1953

Quê quán: Hà Nội

Học vị: Tiến sỹ

Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X, XI

Đại biểu Quốc hội Khoá XIII

5/1971-9/1971: Chiến sỹ D36, D38, F304B.

10/1971-8/1972: Chiến sỹ trinh sát C20, E165, F312, chiến đấu ở cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng (Lào), sau đó đi học tại Trường Sĩ quan Lục quân 1.

9/1972-3/1973: Tham gia chiến dịch A2 tại Quảng Trị, C4, E165, F312.

4/1973-10/1978: Đào tạo sỹ quan trinh sát tại Trường Sỹ quan Lục quân 1 và đào tạo cán bộ chính trị tại Trường Sỹ quan chính trị.

11/1978-2/1979: Chính trị viên phó C1, D3 Trường Sỹ quan Lục quân 1.

2/1979-7/1979: Tham gia chiến đấu tại mặt trận Cao Bằng, chính trị viên C4, D3, E183, Quân khu 1.

8/1979-2/1981: Trợ lý cán bộ, Phòng Cán bộ, Trường Sỹ quan Lục quân 1.

3/1981-4/1987: Đại úy, Trợ lý cán bộ - Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

4/1987-5/1992: Thiếu tá, Trung tá, Phó Trưởng ban rồi Trưởng ban Cán bộ - Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng.

6/1992-3/1994: Trung tá, Phó Chánh văn phòng Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

4/1994-3/1997: Thượng tá, Cục Cán bộ, Tổng cục Chính trị, Thư ký Chủ tịch nước Lê Đức Anh

4/1997-3/2003: Trợ lý Chủ tịch nước Lê Đức Anh. Đại tá (9/1999).

3/2003-12/2005: Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thái Nguyên.

1/2006-8/2007: Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Từ tháng 8/2007: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội Khoá XIII. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng

Sinh ngày: 10/09/1960

Quê quán: Nam Định

Học vị: Tiến sỹ

Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X, XI

Đại biểu Quốc hội Khoá XI, XIII

1983-1988: Công tác tại Công ty Cung ứng vật tư thuộc Tổng công ty Xây dựng thuỷ điện Sông Đà, là Kế toán viên, Phó kế toán trưởng, Kế toán trưởng công ty, Uỷ viên Ban Thường vụ Đảng uỷ, Uỷ viên Ban Thường vụ Công đoàn, Bí thư Đoàn thanh niên Công ty.

1989-1994: Phó kế toán trưởng, Kế toán trưởng, Uỷ viên Ban Thưởng vụ Đảng uỷ, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Đảng uỷ Tổng công ty Xây dựng thuỷ điện Sông Đà, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bí thư Đoàn Thanh niên Tổng công ty Xây dựng thuỷ điện Sông Đà, Uỷ viên Trung ương Hội Kế toán Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Kế toán ngành Xây dựng.

1995-3/2001: Bí thư Đảng uỷ, Phó Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch công đoàn Tổng công ty Sông Đà; Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

4/2001-10/2003: Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà. Đại biểu Quốc hội Khoá XI, Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội. Uỷ viên Trung ương Hội Kế toán Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Kế toán ngành Xây dựng, Uỷ viên Ban Thường vụ Công đoàn Xây dựng Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam.

11/2003-12/2005: Phó Bí thư Tỉnh ủy Thừa thiên – Huế. Đại biểu Quốc hội Khoá XI, Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội.

1/2006-12/2008: Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội Khoá XI, Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội, Phó Bí thư Đảng uỷ cơ quan Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

Từ tháng 12/2008: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại biểu Quốc hội Khoá XIII. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến

Ngày sinh: 1/8/1959.

Quê quán: Hà Tĩnh.

Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Y khoa.

Ủy viên Trung ương Đảng dự khuyết Khóa X, Ủy viên Trung ương Đảng Khóa XI.

Đại biểu Quốc hội Khóa XII, XIII.

10/1982-12/1986: Bác sỹ nội trú, trợ lý giảng dạy, cán bộ giảng dạy Đại học Y Hà Nội.

1/1987-5/1993: Nghiên cứu viên Phòng Dịch tễ, Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh.

5/1993 – 11/1998: Phó Trưởng Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, Hội viên Hội Dịch tễ học thực địa Pháp, Hội viên Hội Y học nhiệt đới Hoa Kỳ.

11/1998-2/2007: Nghiên cứu viên, Phó Viện trưởng, rồi Viện trưởng Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Vi sinh cộng đồng, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Trưởng Ban điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống sốt xuất huyết, Chủ nhiệm Chương trình mục tiêu quốc gia tiêm chủng mở rộng, phòng chống HIV/AIDS khu vực phía Nam, Phó Chủ tịch Hội Y học dự phòng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối cơ sở Bộ Y tế.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

2/2007 đến nay: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Y tế. Đại biểu Quốc hội Khóa XII. Bí thư Đảng ủy Cơ quan Bộ Y tế. Tổng Biên tập Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế. Chủ nhiệm Bộ môn Vi sinh cộng đồng và Y đức xã hội học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương. Đại biểu Quốc hội Khóa XIII.

Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Y tế.

Tóm tắt tiểu sử Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh

Sinh ngày 12/1/1955.

Quê quán: Hậu Giang.

Học vị: Cử nhân.

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X, XI.

1/1973-9/1976: Cán bộ Văn phòng UBND Cách mạng huyện Long Mỹ, tỉnh Cần Thơ.

10/1976-10/1983: Phó Văn phòng, rồi Chánh Văn phòng UBND huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

11/1983-10/1986: Ủy viên Thư ký UBND huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

11/1986 - 8/1989: Huyện ủy viên, Ủy viên Thư ký UBND huyện, rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

9/1989-7/1993: Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện, rồi Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Long Mỹ, Hậu Giang.

8/1993-1/1996: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch tỉnh Cần Thơ kiêm Trưởng Ban Quản lý chương trình phát triển điện khí hóa nông thôn tỉnh. Trưởng Ban Kinh tế-Ngân sách của HĐND tỉnh khóa V.

2/1996-12/1999: Phó Giám đốc rồi Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cần Thơ.

12/1999-11/2003: Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cần Thơ.

12/2003-6/2006: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

7/2006-8/2007: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ.

9/2007 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Tổng Thanh tra Chính phủ.

Tóm tắt tiểu sử Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh

Sinh ngày: 8/8/1953

Quê quán: Hà Nội

Học vị: Cử nhân

Uỷ viên Trung ương Đảng khoá X, XI

Đại biểu Quốc hội Khoá XIII

1970-1975: Sinh viên Khoa Trồng trọt, Trường Đại học Nông nghiệp.

6/1976-11/1986: Công tác tại Nông trường quốc doanh Phong Hải, tỉnh Hoàng Liên Sơn và giữ các chức vụ: Đội trưởng Sản xuất, Trưởng phòng Kỹ thuật, Trưởng phòng Kế hoạch, Phó Giám đốc, Giám đốc Nông trường quốc doanh Phong Hải tỉnh Hoàng Liên Sơn.

Từ 8/1982-6/1984: Học tại Học viện Quản lý kinh tế nông nghiệp cao cấp Mátxcơva - Liên Xô.

11/1986-9/1991: Tỉnh uỷ viên, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kế hoạch Nhà nước tỉnh Hoàng Liên Sơn. Từ 9/1988- 6/1990 học tại Học viện Nguyễn Ái Quốc - Hà Nội.

10/1991-10/1993: Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước tỉnh Lào Cai.

11/1993-11/1995: Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch HĐND huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

12/1995-11/1999: Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Lào Cai.

12/1999-12/2000: Uỷ viên ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai.

1/2001-12/2005: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai.

1/2006-3/2010: Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Từ 3/2010: Ủy viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Ban cán sự Đảng,Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng; đại biểu Quốc hội Khoá XIII. Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

(Ảnh: TTXVN)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét