Thứ Hai, 29 tháng 8, 2011

SỰ KHẬP KHIỄNG: ĐẠI TÁ AL-GADDAFI VÀ ĐẠI...TƯỚNG LÊ HỒNG ANH

 ĐẠI...TƯỚNG Lê hồng Anh - Madeinvietnam

Lê Hồng Anh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ông Lê Hồng Anh giữ chức Thường trực Ban Bí thư Đại tướng Lê Hồng Anh
Lê Hồng Anh
Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam
Nhiệm kỳ28 tháng 12002 – 03 tháng 08,2011
9 năm, 187 ngày
Tiền nhiệmLê Minh Hương
Kế nhiệmTrần Đại Quang
Khu vựcViệt Nam
Thường trực Ban Bí thư
Nhiệm kỳ03 tháng 08,2011 – nay
0 năm, 25 ngày
Tiền nhiệmTrương Tấn Sang
Kế nhiệmchưa có
Ủy viên Bộ chính trị
Nhiệm kỳ22 tháng 4 năm 2001 – nay
10 năm, 128 ngày
ĐảngĐảng Cộng sản Việt Nam
Sinh12 tháng 111949 (61 tuổi)
Vĩnh Bình BắcVĩnh Thuận, Kiên Giang
Nơi ởHà Nội
Đại tướng

Lê Hồng Anh (sinh năm 1949) là Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam. Ông được phong thẳng hàm đại tướng ngày 9 tháng 1 năm 2005[1]

Ông còn được gọi thân mật là Út Anh theo thông lệ của miền Nam, sinh ngày 12 tháng 11 năm 1949, tại xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận, tỉnhKiên Giang. Ông có bằng cử nhân Luật và cử nhân Chính trị. Ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 2 tháng 3 năm 1969.[2]

[sửa]Sự nghiệp

  • 1960-1965: Cán bộ đoàn Văn nghệ xã Vĩnh Bình, nhân viên Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
  • 1966-1967: Cán bộ tuyên huấn xã, Chánh văn phòng xã Đội Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
  • 1968-05/1968: Phó bí thư xã đoàn Vĩnh Bình Bắc, cán bộ huyện Đoàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
  • 06/1969-06/1977: Cán bộ Tỉnh đoàn, Uỷ viên BCH, UV Thường vụ Tỉnh đoàn tỉnh Kiên Giang, Bí thư Thị đoàn thị xã Rạch Giá
  • 07/1977-06/1982: Phó Bí thư Tỉnh đoàn, tỉnh uỷ viên, Bí thư Tỉnh đoàn Kiên Giang
  • 07/1982-09/1986: Tỉnh uỷ viên, Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Kiên Giang
  • 10/1986-06/1987: Uỷ viên Thường vụ, Chủ nhiệm UB Kiểm tra tỉnh uỷ Kiên Giang
  • 07/1987-07/1990: Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Bí thư huyện uỷ Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
  • 08/1990-08/1991: Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Kiên Giang
  • 09/1991-05/1996: Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang
  • 06/1996-03/2001: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Kiên Giang, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
  • 04/2001-2002: Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
  • 2002-03 tháng 08,2011: Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an. Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, XIII.
  • 08/2011: Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

[sửa]

 
ĐẠI TÁ Muammar al-Gaddafi MadeinLibi

Muammar al-Gaddafi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Muammar al-Gaddafi
معمر القذافـي
Muammar al-Gaddafi
Muammar al-Gaddafi
Nhiệm kỳ1 tháng 9 năm 1969 – Đang trong
Tiền nhiệmChức vụ được thành lập
Nhiệm kỳ2 tháng 3 năm 1977 – 2 tháng 3 năm 1979
Tiền nhiệmChức vụ được thành lập
Kế nhiệmAbdul Ati al-Obeidi
Nhiệm kỳ8 tháng 9 năm 1969 – 1 tháng 3 năm 1979
Tiền nhiệmIdris I (Vua Libya)
Kế nhiệmChức vụ bị bãi bỏ
Nhiệm kỳ16 tháng 1 năm 1970 – 16 tháng 7 năm 1972
Tiền nhiệmMahmud Sulayman al-Maghribi
Kế nhiệmAbdessalam Jalloud
Nhiệm kỳ{{{term_start5}}} – {{{term_end5}}}
Sinh7 tháng 61942 (69 tuổi)
SurtTripolitania
Tôn giáoHồi giáo
Website: AlGathafi.Org

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (Ả Rậpمعمر القذافي‎  Mu‘ammar al-Qaḏāfī; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; sinh năm 1942) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính năm 1969.[1]

Từ năm 1972, khi Gaddafi thôi giữ chức thủ tướng, ông đã được gán các danh hiệu "Người hướng dẫn cuộc Cách mạng Vĩ đại tháng 9 đầu tiên của Libya Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Ả Rập Jamahiriya" hay "Lãnh đạo và Người hướng dẫn Anh em của cuộc Cách mạng" trong các văn kiện của nhà nước và báo chí chính thức.[2] Nhưng một vài báo đài quốc tế và Việt Nam vẫn gọi ông là "Tổng thống Gaddafi".[3][4][5][6][7][8]

Sau cái chết của Omar Bongo của Gabon ngày 8 tháng 6 năm 2009, ông trở thành nhà lãnh đạo có thời gian giữ chức lâu thứ ba của mọi quốc gia hiện tại. Ông cũng là nhà lãnh đạo có thời gian phục vụ lâu nhất ở Libya từ thời Ali Pasha Al Karamanli, người cầm quyền từ 1754 đến 1795.[9]

Ngày 16 tháng 5 năm 2011, Tòa án tội phạm quốc tế (ICC) đã phát lệnh bắt Gaddafi và con trai với cáo buộc phạm tội ác chống lại loài người,[10][11]bao gồm giết hại và tra tấn người biểu tình trong giai đoạn 15 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 2011.[12] Gaddafi đã thực hiện một cuộc trấn áp đẫm máu nhằm vào người biểu tình chống lại chính quyền của ông, tiếp sau làn sóng nổi dậy ở khắp Trung Đông hồi đầu năm 2011.[13]Ngày 27 tháng 6, Gaddafi và hai người thân cận nhất - con trai Saif al Islam và lãnh đạo tình báo Abdullah al Sanousi đã chính thức bị Tòa án Hình sự Quốc tế ở La Hay ra lệnh truy nã quốc tế.[14][12] Trong khi ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton cho biết rằng phần lớn các quốc gia châu Phi đã ủng hộ công lý quốc tế trong trường hợp này ngày 02 tháng 7 năm 2011 để trả lời cho lời đe dọa của Gaddafi[15], thì Liên minh châu Phi đã bác bỏ và tuyên bố không hợp tác thực hiện lệnh này cùng ngày.[16][17]


Vì không có sự chuẩn hoá trong việc chuyển tự chữ và cách phát âm theo vùng của tiếng Ả Rập, cái tên của Gaddafi có thể được chuyển tự theo nhiều cách khác nhau. Một bài viết trên tờ LondonEvening Standard năm 2004 liệt kê 37 cách đánh vần tên ông, trong khi một bài báo năm 1986 của The Straight Dope kê một danh sách 32 cách đánh vần đã biết tại Thư viện Quốc hội.[18]

[sửa]Chuyển tự Tên gọi

Muammar Gaddafi là cách đánh vần được dùng bởi tạp chí TimeBBC News, đa số báo chí Anh và ban tiếng Anh của Al-Jazeera.[19] Associated PressCNN, và Fox News sử dụng cách đánh vần Moammar Gadhafi. Edinburgh Middle East Report sử dụng "Mu'ammar Qaddafi" và Bộ ngoại giao Hoa Kỳ dùng "Mu'ammar Al-Qadhafi".

Năm 1986, Gaddafi được thông báo đã trả lời một bức thư của một trường học tại Minnesota bằng tiếng Anh với cách đánh vần "Moammar El-Gadhafi".[20] Tân Hoa Xã dùng "Muammar Khaddafi" trong các thông báo của mình.[21] Sự chuyển tự tên phức tạp này show của Weekend Update của Saturday Night Live hồi đầu thập niên 1980.[cần dẫn nguồn]

Trong tiếng Ả Rập chuẩn cái tên معمر القذافي‎ (مُـعَـمَّـرُ الـقَـذافـي‎ với mọi nguyên âm và phần kéo dài) được đánh vần theo IPA: /mu'ʕam:aru l‎qa'ða:fi/. /ʕ/ cho một âm hầu (ع), không có trong tiếng Anh. /m/ thứ hai là từ cặp (ghép). Khi nói tiếng Libya Ả Rập âm bật lưỡi không thanh /q/ (ق) có thể thay thế cho /g/ hay /k/; và /ð/ (ذ) (giống như tiếng Anh "th" trong "this") có thể được thay thế với một /d/ đơn giản. Nguyên âm /u/ có thể thay thế với /o/ trong ngôn ngữ nói Ả Rập. Cách chấm dứt bị bỏ đi (/mu'ʕam:aru/ -> /mu'ʕam:ar/). Có nhiều cách để Latin hoá tiếng Ả Rập và các biến thể địa phương của nó. Tuy nhiên, các đánh vần tên Ả Rập không thay đổi. Vì thế, /mu'ʕam:aru l‎qa'ða:fi/ có thể được đánh vần thành /mo'ʕam:ar al‎ga'da:fi/, có thể gây ra sự hơi khác biệt khi Latinh hoá. Mạo từ xác định al- (ال) thường bị bỏ sót. Ở đây chữ đầu /a/ là câm bởi ở trước /u/.

Gaddafi muốn website của mình dùng cách đánh vần "Muammar Al Gathafi" [22]. Tên của ông trong tiếng Pháp thường được viết là "Mouammar Kadhafi" hay "Moammar Kadafi". Còn tại Việt Nam, các phương tiện truyền thông chủ yếu thường sử dụng "Muammar Gaddafi"[23][24]

Các cách phiên âm:

{\color{OliveGreen}M \begin{cases}u\\o\end{cases} \begin{cases}\varnothing\\'\end{cases} a \begin{cases}mm\\m\end{cases} \begin{cases}a\\e\end{cases} r} ~~~~ {\color{MidnightBlue}\begin{cases}al\\el\\Al\\El\\\varnothing\end{cases} \begin{cases}-\\\textvisiblespace\\\varnothing\end{cases}} {\color{RedViolet}\begin{cases}Q\\G\\Gh\\K\\Kh\end{cases} \begin{cases}a\\e\\u\end{cases} \begin{cases}d\\dh\\dd\\ddh\\dhdh\\dth\\th\\zz\end{cases} a \begin{cases}f\\f\!f\end{cases} \begin{cases}i\\y\end{cases}}

[sửa]Tuổi trẻ

Gaddafi là con út trong một gia đình nông dân. Theo chính thức cha ông là Mohammed Abdul Salam bin Hamed bin Mohammed Al-Gaddafi, còn gọi là Abu Meniar (mất năm 1985). Tuy nhiên trong The Times có thông tin về khả năng cha thực của ông là một sĩ quan Pháp.[25] Mẹ ông là Aisha Bin Niran. Ít điều được biết về tuổi thơ của Gaddafi. Ông từng nói rằng khi ông lên năm ông có một người anh bị một binh sĩ Israel giết hại. Tuy nhiên, tuyên bố này bị nghi ngờ bởi IDF mãi tới ngày 26 tháng 5 năm 1948 mới được thành lập, khi Gaddafi sáu tuổi. Khi còn nhỏ ông được các bạn gọi là 'al-jamil' hay 'người đẹp trai'. Ông lớn lên tại vùng sa mạc Sirte. Ông tiếp thu một nền giáo dục tiểu học tôn giáo truyền thống và vào trường dự bị Sebha ở Fezzan từ năm 1956 đến năm 1961. Gaddafi và một nhóm vài người bạn ông đã gặp tại trường thành lập một hình thức lãnh đạo trung tâm của một nhóm chiến binh cách mạng sau này sẽ nắm quyền lực tại đất nước. Người tạo cảm hứng cho Gaddafi là Gamal Abdel Nasser, tổng thống nước Ai Cập láng giềng, người đã lên giữ chức tổng thống bằng cách kêu gọi một sự thống nhất Ả Rập. Năm 1961, Gaddafi bị trục xuất khỏi Sebha vì các hoạt động chính trị.[cần dẫn nguồn]

Gaddafi vào viện hàn lâm quân sự ở Benghazi năm 1963, nơi ông và vài người bạn thành lập một nhóm bí mật với mục đích lật đổ chế độ quân chủ Libya có lập trường ủng hộ phương Tây. Sau khi tốt nghiệp năm 1965, ông được gửi tới Anh Quốc để tiếp tục học tại Staff College của Quân đội Anh, hiện là Joint Services Command and Staff College, về nước năm 1966 với tư cách một sĩ quan uỷ nhiệm trong Signal Corps.[cần dẫn nguồn]

[sửa]Cuộc đảo chính quân sự

Ngày 1 tháng 9 năm 1969, một nhóm sĩ quan quân đội nhỏ do Gaddafi lãnh đạo tổ chức một cuộc đảo chính không đổ máu chống lại Vua Idris I, khi ông đang ở Kamena Vourla, một khu resort tại Hy Lạp, để điều trị y tế. Cháu của ông Thái tử Sayyid Hasan ar-Rida al-Mahdi as-Sanussi đã bị các sĩ quan quân đội cách mạng chính thức hạ bệ và quản thúc tại gia; họ huỷ bỏ chế độ quân chủ và tuyên bố một nhà nước Cộng hoà Libya Ả Rập mới.[26] Gaddafi, khi ấy mới chỉ 27 tuổi, với bộ quần áo đi đường và kính râm, sau đó tìm cách trở thành "Che Guevara mới của thời đại".[27] Để thực hiện điều này Gaddafi biến Libya thành một thiên đường cho những người chống phương Tây cực đoan, nơi bất kỳ nhóm nào, đều có thể nhận được vũ khí và hỗ trợ tài chính, nếu họ tuyên bố chiến đấu chống lại chủ nghĩa đế quốc.[27] Người Italiatại Libya hầu như đã biến mất sau khi Gaddafi ra lệnh trục xuất họ năm 1970.[28]

Một Hội đồng Chỉ huy Cách mạng được thành lập để cai trị đất nước, với Gaddafi giữ chức chủ tịch. Ông thêm danh hiệu thủ tướng năm 1970, nhưng ngừng giữ chức vụ năm 1972. Không giống như các nhà cách mạng quân sự khác, Gaddafi không tự thăng mình lên hàm tướng ngay khi nắm quyền, mà chấp nhận một nghi lễ thăng chức từ đại uý lên đại tá và vẫn giữ cấp hàm này cho đến ngày nay. Tuy theo kiểu cấp hàm phương Tây một đại tá không thích hợp để cai trị một quốc gia và là Tổng tư lệnh quân đội đất nước, theo lời của Gaddafi xã hội Libya được "cai quản bởi nhân dân", vì thế ông không cần thêm danh hiệu phô trương hay cấp bậc chỉ huy quân đội tối cao.[1]

Nguồn 
http://vi.wikipedia.org
Hehe..nói về hàm cấp bác Muammar al-Gaddafi
còn phải gọi Bác Anh bằng thủ trưởng.Còn muốn lên được cấp tướng như bác Anh còn phải qua 3 lần phong hàm nữa.Túm lại còn lâu mới được như bác Anh Madeinvietnam nha.. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét